Tổ nghề còn được gọi là Tổ Sư hay Đức Thánh Tổ là một hoặc nhiều người có công lớn đối với việc sáng lập và truyền bá một nghề nào đó và được người đời sau tôn thờ vì đã có công sáng tạo ra nghề, truyền lại cho các thế hệ sau. Đa số các nghề đều có tổ nghề vì vậy mà hàng năm có rất nhiều người cúng Tổ nghề như Tổ nghề sân khấu, Tổ nghề may, Tổ nghề gốm, Tổ nghề kim hoàn, và nhiều ngành nghề khác...
Giỗ Tổ nghề là một nét văn hóa truyền thống cao đẹp thể hiện tinh thần "uống nước nhớ nguồn" và "tôn sư trọng đạo" đối với các bậc tiền nhân có công sáng lập và truyền dạy nghề nghiệp. Vậy lễ cúng Tổ nghề cần chuẩn bị lễ vật như thế nào và đọc văn khấn cúng tổ nghề, tổ sư như thế nào cho đúng chuẩn? Tại bài viết này Tâm Linh Số sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn cách cúng tổ nghề và cách lập bàn thờ cúng tổ nghề nhé.
Tại nhiều nơi thì những người cùng làm một nghề thường có miếu thờ Thánh sư riêng, các người ta . Mỗi nghề có một vị Thánh sư. Các vị Thánh sư trước đây có thể cũng chỉ là những người thường, vì có công dạy nghề cho dân nên được tôn thờ.
Đối với những nhà có truyền thống nghề lâu đời thường lập bàn thờ tổ nghề tại gia để thờ cúng để tỏ lòng tưởng nhớ tới ông tổ nghề mình. Còn đối với những người làm nghề thì cũng đều nhớ đến ngày cúng giỗ Tổ nghề để làm lễ cúng bái, cầu khấn cho Tổ nghề phù hộ độ trì công việc thuận lợi.
Những người làm nghề đều thờ phụng Tổ nghề của mình để tỏ lòng kính trọng và cầu mong Tổ sư phù hộ cho công việc được suôn sẻ, mọi sự hanh thông, buôn may bán đắt, tránh được mọi sự rủi ro.
Những người hành nghề, mỗi khi gặp việc trắc trở, khó khăn đều làm lễ cầu khẩn Thánh sư phù hộ cho gặp may mắn.
Với bộ đồ cúng Tổ Nghề cao cấp, mỗi bộ đồ cúng Tổ Nghề gồm 1 xuồng giấy dùng để đựng giấy cúng và đầy đủ các loại giấy cúng dùng cho cúng Tổ Nghề.
Sau khi chuẩn bị mâm lễ cúng Tổ nghề, khi đúng giờ tốt thì chúng ta tiến hành làm lễ cúng, bài văn khấn Tổ nghề nên được viết ra giấy để khi làm lễ đọc bài văn khấn được chuẩn xác nhất nhé.
Lễ cúng Tổ nghề phải được gia chủ chuẩn bị chu đáo và thành tâm cầu khấn thì mới hiệu nghiệm và mới đến được với thánh sư tổ nghiệp. Nếu bạn cần mua Bộ đồ cúng Tổ nghề bao gồm đầy đủ các loại giấy vàng mã để cúng tổ nghề - dành cho tất cả các nghề thì hãy yên tâm đặt ngay tại cửa hàng Tâm Linh Số nhé.
Chúc các bạn có một năm làm nghề phát đạt, được Tổ nghề phù trợ an khang thịnh vượng, tấn tài tấn lộc.
Hướng dẫn cách cúng Tổ Nghề - Tất cả các ngành
Giỗ Tổ nghề là một nét văn hóa truyền thống cao đẹp thể hiện tinh thần "uống nước nhớ nguồn" và "tôn sư trọng đạo" đối với các bậc tiền nhân có công sáng lập và truyền dạy nghề nghiệp. Vậy lễ cúng Tổ nghề cần chuẩn bị lễ vật như thế nào và đọc văn khấn cúng tổ nghề, tổ sư như thế nào cho đúng chuẩn? Tại bài viết này Tâm Linh Số sẽ hướng dẫn chi tiết cho bạn cách cúng tổ nghề và cách lập bàn thờ cúng tổ nghề nhé.
Ý nghĩa của lễ cúng Tổ nghề - Tổ sư
Cúng Tổ Nghề được coi là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta thể hiện sự biết ơn những vị Sư Tổ đã sáng lập ra nghề và truyền dạy nghề đến đời của chúng ta.Tại nhiều nơi thì những người cùng làm một nghề thường có miếu thờ Thánh sư riêng, các người ta . Mỗi nghề có một vị Thánh sư. Các vị Thánh sư trước đây có thể cũng chỉ là những người thường, vì có công dạy nghề cho dân nên được tôn thờ.
Đối với những nhà có truyền thống nghề lâu đời thường lập bàn thờ tổ nghề tại gia để thờ cúng để tỏ lòng tưởng nhớ tới ông tổ nghề mình. Còn đối với những người làm nghề thì cũng đều nhớ đến ngày cúng giỗ Tổ nghề để làm lễ cúng bái, cầu khấn cho Tổ nghề phù hộ độ trì công việc thuận lợi.
Thời gian cúng Tổ nghề
Trong một năm, lễ cúng Tổ nghề quan trọng nhất là nhằm vào ngày kỵ nhật của vị Tổ nghề, đối với những người làm nghề thì đều biết và ghi nhớ ngày kỵ nhật hay còn gọi là ngày giỗ tổ nghề của mìnhNhững người làm nghề đều thờ phụng Tổ nghề của mình để tỏ lòng kính trọng và cầu mong Tổ sư phù hộ cho công việc được suôn sẻ, mọi sự hanh thông, buôn may bán đắt, tránh được mọi sự rủi ro.
Những người hành nghề, mỗi khi gặp việc trắc trở, khó khăn đều làm lễ cầu khẩn Thánh sư phù hộ cho gặp may mắn.
Cách chuẩn bị mâm cúng Tổ nghề
Tùy theo văn hóa từng địa phương và đặc điểm phong tục của từng nghề mà có những lễ vật cúng khác nhau, tuy nhiên những lễ vật cơ bản đều không thể thiếu trong mọi lễ cúng đó là hương nhang, đèn cầy, hoa tươi, trái cây,... và đặc biệt là vật phẩm cúng Bộ đồ cúng Tổ Nghề cao cấp bao gồm đầy đủ các vật phẩm để cúng tổ nghề dành cho tất cả các ngành nghề.
Bộ đồ cúng Tổ Nghề cao cấp được cung cấp bởi Tâm Linh Số
Sau khi chuẩn bị mâm lễ cúng Tổ nghề, khi đúng giờ tốt thì chúng ta tiến hành làm lễ cúng, bài văn khấn Tổ nghề nên được viết ra giấy để khi làm lễ đọc bài văn khấn được chuẩn xác nhất nhé.
Bài văn khấn cúng Tổ nghề sân khấu:
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Con lạy chín phương trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười phương.
Kính lạy Hoàng Thiên Hậu Thổ chư vị Tôn thần.
Con kính lạy ngài Đông Trù Tư mệnh Táo phủ thần quân.
Con kính lạy các ngài Thần linh, Thổ địa cai quan trong xứ này.
Tín chủ con là:............
Ngụ tại:.......................
Hôm nay là ngày... tháng..... năm..., tín chủ con thành tâm sắm lễ, hương hoa trà quả, đốt nén tâm hương dâng lên trước án, thành tâm kính mời: Đức Hoàng thiên hậu Thổ Chư vị Tôn Thần, ngài Bản cảnh Thành Hoàng, ngài Bản xứ Thổ Địa, ngài Bản gia Táo Quân cùng Chư vị Tôn thần.
Con kính mời ngài Thánh sư nghề: .......................
Cúi xin Chư vị Tôn thần Thánh sư nghề:..............., thương xót tín chủ, giáng lâm trước án, chứng giám lòng thành, thụ hưởng lễ vật, phù Trì tín chủ chúng con toàn gia an lạc, công việc hanh thông. Người vượng, lộc tài tăng tiến, tâm đạo mở mang, sở cầu tất ứng, sở nguyện tòng tâm,....(Khấn điều ước nguyện của bạn vào).
Chúng con lễ bạc tâm thành, trước án kính lễ, cúi xin được phù hộ độ trì.
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Nam mô a di Đà Phật!
Chúc các bạn có một năm làm nghề phát đạt, được Tổ nghề phù trợ an khang thịnh vượng, tấn tài tấn lộc.
@Chuyên mục Tâm Linh Số
Copyright @TamLinhSo.Com
Nơi chia sẽ Pháp duyên - vật phẩm Phật giáo - Phong thủy - Văn hóa phẩm tâm linh
0 bình luận cho " Hướng Dẫn Cúng TỔ NGHỀ - Tất cả các ngành "